Chì là gì được nhiều người quan tâm song không phải ai cũng hiểu rõ. Mặc dù đây là kim loại nặng có thể gây nhiễm độc nhưng vẫn ứng dụng rộng rãi trong sản xuất.
Để tìm hiểu kỹ hơn về tính chất hóa học của chì cũng như những ứng dụng của chất liệu này đừng bỏ qua bài viết dưới đây. Phế Liệu Tuấn Hùng còn bật mí cho bạn ảnh hưởng của chì đến môi trường, con người và giá thu mua cập nhật mới nhất.
Chì là gì?
Chì(tên tiếng Anh: Lead) là một kim loại nặng có ký hiệu hóa học Pb. Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, chì có số nguyên tử 82, hóa trị thông dụng II(đôi khi IV). Chất liệu này có chỉ số nguyên tố đứng cao nhất trong toàn bộ các nguyên tố bền.
Khi làm xét nghiệm liên quan đến chì người ta gặp Kẽm – Protoporphyrin. Kim loại kể trên được xếp vào nhóm nguy hiểm vì có thể gây nhiễm độc cho người, nhất là trẻ em.
Mặc dù là nhóm kim loại nặng nhưng, chì(Pb) khá mềm, dễ tạo hình, sản xuất. Bề mặt của chì có màu trắng xanh, nhưng nếu tiếp xúc nhiều với không khí chúng bắt đầu xỉn màu và biến đổi thành màu xám.
Chì được ứng dụng rộng rãi trong ngành đánh bắt hải sản: Sản xuất lưới, bình điện,…. Ngoài ra, chúng còn dùng nhiều trong chế tạo gia công vũ khí, thành phần quan trọng cấu tạo nên đạn, phòng chụp X quang,…. So với các kim loại khác, tính dẫn điện của chì gần như kém nhất.
Đặc biệt dòng này có tính chống ăn mòn rất cao. Hiện nay, nhà khoa học đang nghiên cứu, sử dụng kim loại chì vào làm vật chứa đựng chất ăn mòn(chẳng hạn chứa Acid Sulfuric). Ngoài ra, với đặc tính dễ dát mỏng, chì còn ứng dụng trong nhiều công trình xây dựng, làm tấm phủ bên ngoài cũng như khớp lợp.
Tính chất của chì
Để hiểu rõ kim loại kể trên bạn không thể bỏ qua tính chất hóa học của chì cũng như tính chất vật lý và đặc tính khi ở ngoài tự nhiên. Bảng dưới đây sẽ chia sẻ cụ thể nhất:
Tính chất của chì | Chi tiết |
✅ Tính chất vật lý |
|
✅ Tính chất hóa học |
|
✅ Trạng thái tự nhiên |
Thực tế, kim loại chì có tồn tại trong tự nhiên nhưng rất ít gặp. Chì(Pb) thường tìm thấy dạng quặng cùng bạc, kẽm, nhất là đồng. Chúng được khai thác cùng những kim loại này sau khi luyện kim, tách quặng.
Khoáng chủ yếu gồm Galena(PbS), trong đó 86,6% khối lượng chì. Ngoài ra, các dạng khoáng chứa chì khác có thể kể đến như: Cerussite, Anglesite. |
✅ Điều chế |
|
Xem thêm: Nhiệt độ nóng chảy của chì bao nhiêu? Khám phá ngay!
Hiểu rõ chì là gì hẳn bạn cũng thấy được quy trình điều chế, tạo ra kim loại chì không đơn giản. Đặc biệt quá trình này cần hết sức thận trọng. Bởi nếu không chì sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe con người và môi trường xung quanh.
Ứng dụng của kim loại chì
Mặc dù là kim loại độc hại nhưng ngày nay chì đã được sử dụng rất nhiều trong đời sống. Thực tế có một vài hợp chất sản xuất không thể thiếu dòng này. Bạn có thể tham khảo một số ứng dụng của chì:
- Chì là thành phần chính sản xuất bình ắc quy.
- Được dùng để chế tạo ống nhựa PVC.
- Đóng vai trò là chất nhuộm trắng có trong sơn.
- Chì được dùng như thành phần tạo màu trong quá trình tráng men.
- Sử dụng sản xuất tấm ngăn chống đạn, phóng xạ hạt nhân.
Như vậy không giống các kim loại khác, chì chỉ được dùng trong một số ngành nghề đặc thù. Bởi vậy việc hiểu rõ bản chất chì là gì cũng như những tính chất của vật liệu rất quan trọng.
Chì có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường và con người?
Theo rất nhiều nghiên cứu, chứng minh, chì(Pb) là một kim loại nguy cơ độc hại cao. Không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe, chì còn tác động rất lớn tới môi trường nếu không được xử lý đúng quy trình.
Tác động của chì | Chi tiết |
✅ Đối với con người |
Nếu chì tiếp xúc trực tiếp với con người có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Một số tình trạng điển hình khi cơ thể bị nhiễm chì như:
|
✅ Đối với môi trường |
Trong môi trường tự nhiên, chì có thể chảy theo dòng nước, dần dần sẽ ngấm vào đất. Từ đó chúng làm ô nhiễm nguồn nước. Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới hệ động thực vật. |
Giá thu mua chì phế liệu mới nhất hôm nay
Dễ nhận thấy, chì có ảnh hưởng rất lớn tới đời sống hàng ngày. Vậy nên việc tiến hành thu mua phế liệu chì rất quan trọng. Mức giá vật liệu thải loại này cũng giống nhiều dòng khác phụ thuộc rất nhiều vào thị trường nước ngoài.
Hiện nay, Phế Liệu Tuấn Hùng nhận mua chì 2 dạng: Phế liệu chì dẻo và chì cục. Trong đó, chì cục có giá mua cao hơn chì dẻo. Cụ thể, báo giá ngày hôm nay của chất liệu kể trên như sau:
- Giá chì cục: 35.000 đồng/kg.
- Giá chì dẻo: 30.000 đồng/kg.
Xem thêm: Bảng giá thu mua phế liệu Chì giá cao hôm nay PLTH
Đặc biệt, Phế Liệu Tuấn Hùng giao dịch tận nơi bất kể số lượng. Dù bạn sở hữu khối lượng chì ít hay nhiều chúng tôi cũng nhận phân loại, vận chuyển. Quá trình thu mua chuyên nghiệp, đảm bảo yêu cầu về an toàn.
Bên cạnh đó, sau khi thu gom, nhân viên của công ty sẽ dọn dẹp kỹ lưỡng. Vì vậy mặt bằng bạn nhận được sạch sẽ, gọn gàng, không cần tốn thêm chi phí thuê người vệ sinh.
Trên đây là toàn giải đáp về chì? Những tính chất và ứng dụng của kim loại chì. Hy vọng, với thông tin này quý vị đã có thêm nhiều hiểu biết chuyên sâu. Nếu còn băn khoăn, đừng ngại kết nối tới Phế Liệu Tuấn Hùng để tư vấn kỹ hơn chì là gì.