Đồng là gì? Ứng dụng của vật liệu Đồng trong cuộc sống

Đồng là gì? Ứng dụng của vật liệu Đồng trong cuộc sống

Đồng là gì? Nó có những tính chất nào? Hiện có bao nhiêu loại Đồng? Loại kim loại này có ứng dụng như thế nào trong cuộc sống? 

Trong bài viết hôm nay, Phế Liệu Tuấn Hùng sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc trên, hiểu rõ hơn về kim loại Đồng. Vậy còn đắn đo gì nữa, đọc ngay thôi nào!

Đồng là gì?

Đồng là chất gì? Đồng là kim loại khá phổ biến, có tính dẻo, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt. Vậy Đồng trong hóa học gọi là gì? Nó được ký hiệu là Cu trong bảng tuần hoàn nguyên tố và có số hiệu nguyên tử là 29. Ở dạng nguyên chất, nó khá mềm và rất dễ uốn nắn. Màu của các loại Đồng tươi thường là cam đỏ.

đồng là gì 1
Đồng là kim loại khá phổ biến, có tính dẻo, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt

Kim loại này lúc đầu có tên gọi là cyprium(tức là kim loại Síp- do nó phần lớn được khai thác tại Síp). Sau này chúng mới được gọi là cuprim(tên latin của Đồng). 

Hẳn bạn sẽ bất ngờ vì Đồng là một trong kim loại được dùng sớm nhất, cụ thể khoảng 8000 TCN. Bởi nó là kim loại có trong tự nhiên và dùng trực tiếp được. 

Hợp chất Đồng thường ở dạng muối Đồng(II), được dùng để làm chất nhuộm. Nồng độ của những ion Đồng(Cu2+) thấp, chúng là chất dinh dưỡng khá cần thiết đối với cơ thể của Đồng vật bậc cao. Đồng thời, đối với sinh vật nó cũng có thể là chất độc khi nồng độ ion đủ lớn. Vậy nên, chúng ta có thể hòa tan ion Đồng trong nước để làm chất diệt nấm, diệt khuẩn cũng như bảo quản gỗ.

Tính chất của Đồng

Đến đây hẳn bạn đã biết được Đồng là gì rồi đúng không nào? Vậy nó có tính chất vật lý, hóa học như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu tính chất của Đồng qua nội dung bên dưới:

Tính chất vật lý

Tính chất vật lý của kim loại Đồng là gì? Như đã nói, Đồng là kim loại dẻo, có màu đỏ và rất dễ kéo sợi, dát mỏng, khả năng dẫn nhiệt, dẫn điệt cao. Vật liệu này có nhiệt độ nóng chảy là 1083 độ C và khối lượng riêng 8,98 g/cm3.

đồng là gì 2
Nhiệt  độ nóng chảy của Đồng là 1083 độ C và khối lượng riêng 8,98 g/cm3.

Xem thêm: Nhiệt độ nóng chảy của Đồng là bao nhiêu – xem ngay!

Độ giảm điện của loại kim loại này sẽ giảm khi có tạp chất nhưng hợp kim của nó lại khá ổn. Khi tiếp xúc trực tiếp với không khí, Đồng nguyên chất sẽ có màu lam ngọc và đỏ cam. Tone màu đặc trưng của nó có được là do sự chuyển tiếp của electron giữa các phân lớp 3d – 4s.

Cùng như Vàng, Lưu Huỳnh, Đồng cũng là nguyên tố hóa học sở hữu sắc màu tự nhiên khác với màu bạc hoặc xám. Vậy nên, nó được ứng dụng khá nhiều trong đời sống.

Tính chất hóa học của Đồng

So với các kim loại khác, Đồng có tính khử yếu hơn. Nó có thể tác dụng được với các axit, phi kim cũng như dung dịch muối. Cụ thể:

Tác dụng hóa học  Chi tiết
Với phi kim Kim loại Đồng(Cu) khi phản ứng với O2 sẽ tạo CuO bảo vệ. Vậy nên Đồng sẽ không bị oxi hoá.

2Cu + O2 →   CuO

– Trường hợp đun nóng Đồng đến nhiệt độ từ 800 độ C tới 1000 độ C:

CuO  +  Cu  →  Cu2O 

– Cu tác dụng trực tiếp với S/Cl2/Br2…

Cu  +  S →  CuS

Cu  +  Cl2 →  CuCl2

Với các axit – Đồng không tác dụng được với H2SO4 loãng và HCl.

– Tuy nhiên, khi có O2, Đồng có thể tác dụng được với HCl:

2 Cu  +  4HCl + O2  →  2 CuCl2  +  2 H2O

– Đối với H2SO4, HNO3 đặc thì:

Cu   + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

Cu + 2 H2SO4 →  CuSO4  + SO2 +  H2O

Với dung dịch muối Cu có thể khử được những ion kim loại sau nó khi tác dụng với dung dịch muối:

Cu  +  2 AgNO3 →  Cu(NO3)2 + 2 Ag

Xem thêm: Khối lượng riêng của Đồng là bao nhiêu: Thông số chi tiết nên nắm rõ

Các loại Đồng hiện nay

Hiện nay có mấy loại Đồng? Ở Việt Nam hiện có tất cả 3 loại Đồng được ưa chuộng và có giá trị kinh tế cao. Đó chính là Đồng đen, Đồng lạnh và Đồng đổi màu. Cụ thể:

đồng là gì 3
Hiện nay có tất cả 3 loại Đồng được ưa chuộng và có giá trị kinh tế cao là Đồng đen, Đồng lạnh và Đồng đổi màu
  • Đồng lạnh: Khối lượng của nó nặng gấp 3, gấp 4 lần so với Đồng thường. Màu sắc của nó thay đổi tùy theo niên đại của các đồ vật. Giá trị của loại Đồng này có thể lên tới 5 tỷ Đồng/kg.
  • Đồng đen: Là hợp kim từ Đồng cùng với một  số kim loại như Bạc, Vàng, Thiếc. Nó được sử dụng để đúc chuông, đúc tượng. Giá bán của Đồng đen khá cao, có thể lên tới hàng tỷ Đồng/kg.
  • Đồng đổi màu: Được sử dụng để đúc các đồ thờ cúng như bình, lư… Giá trị của Đồng đổi màu có thể nói là rẻ nhất khoảng  1,5 tỷ/kg. Để phân biệt loại Đồng này bạn chỉ cần cho điện thoại đến gần. Nếu như là Đồng đổi màu, điện thoại sẽ bị mất sóng.

Ngoài 3 loại kể trên, Đồng trắng, Đồng đỏ cũng là kim loại được ứng dụng khá nhiều trong đời sống hiện nay.

Cách nhận biết Đồng chất lượng 

Nếu đã tính chất hóa học cũng như vật lý của Đồng là gì, bạn có thể nhận biết nó dễ dàng qua những tiêu chí sau:

Cách nhận biết Chi tiết

Sử dụng vật kim loại

Không khó để nhận biết vật liệu Đồng, bạn có thể dùng dùi sắt hay máy mài nhẹ lên trên bề mặt của sản phẩm làm bằng Đồng.

Sau vài phút bài, nếu màu sáng bóng dần ngả màu và tối dần thì đó là Đồng giả. Nguyên liệu để làm sản phẩm đó có thể chứa chì.

Ngược lại, nếu màu không đổi, thậm chí càng mài càng sáng, thì nó chính là Đồng thật. Nhưng, đối với sản phẩm mới, cách này sẽ rất khó thực hiện được. Bởi bạn sẽ không thể kiểm chứng nó tại cửa hàng khi chưa mua.

Kiểm chứng dưới tác dụng của lửa

Sử dụng lửa là cách nhận biết Đồng tốt nhất. Bởi nó có tính mềm dẻo, chịu nhiệt tốt lên tới 1000 độ C. Vậy nên, khi hơ dưới ngọn lửa, Đồng sẽ không bị đổi màu và biến dạng.

Còn nếu như bề mặt của Đồng không còn sáng bóng hoặc bị ngả màu thì nó có thể đã bị trộn với kim loại khác.

Nhận biết qua từ tính

Do có từ tính nhẹ, nên nếu để nam châm gần kim loại Đồng, sẽ không xảy ra hiệu ứng đẩy hay hút. Khi nam châm được thả trong ống Đồng, nó sẽ rơi chậm hơn bình thường.  Đây chính là lời giải thích cho việc sử dụng từ trường tạo Đồng điện xoáy trong ống Đồng.

Đo mật độ

Mật độ của Đồng là 8,92 gr/ml. Để xác định mật độ đó, bạn hãy cân vật thể, sau đó lấy trọng lượng chia cho khối lượng. Nếu như kết quả thu được có sự khác biệt lớn so với mật độ trên, thì chưa hẳn nó là Đồng nguyên chất.

Ứng dụng của Đồng, hợp kim Đồng trong cuộc sống

Như đã nói ở mục Đồng là gì, chúng ta đã biết được nó có tính chất dễ uốn, dễ dát mỏng, mềm dẻo. Đồng thời khả năng dẫn điện cũng như dẫn nhiệt của nó rất tốt. Vậy nên, hiện nay Đồng và hợp kim Đồng đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống. Cụ thể:

đồng là gì 4
Đồng và hợp kim Đồng đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống

Ngành điện

Đồng chính là một trong những kim loại lý tưởng được sử dụng để làm dây dẫn điện. Bởi tính dẫn điện của nó tương tự như bạc, nhưng lại có giá rẻ hơn bạc. Không những vậy, dây điện Đồng cũng rẻ hơn dây điện nhôm. Đặc biệt, những máy biến áp, dây dẫn phân phối điện làm bằng Đồng đem đến hiệu quả cao lên tới 99,75%.

Hơn nữa, trong ngành điện Đồng còn được dùng để sản xuất: Châm điện, các bo mạch điện tử, chất bán dẫn, tản nhiệt, ống chân không, các máy tuabin điện…

Xây dựng

Vật liệu tiêu chuẩn cho những công trình xây dựng chính là ống Đồng. Bởi nó có tính mềm dẻo, dễ lắp ráp cũng như tạo hình. 

đồng là gì 5
Đồng ống ứng dụng trong trang trí thẩm mỹ và kiến trúc

Không những vậy, khả năng chống ăn mòn của kim loại này khá cao. Hơn nữa nó còn có tính ức chế sự phát triển của virus, vi khuẩn trong nước. Vậy nên Đồng thường được dùng để vận chuyển nước uống. Cụ thể: Trong nông nghiệp, làm hệ thống phun nước, ống dẫn thủy lợi hay ống dẫn khí nhiên liệu, ống dẫn dầu khí hóa lỏng và tự nhiên hoặc ống dẫn nước biển.

Mặt khác, Đồng cũng được ứng dụng trong kiến trúc. Các kiến trúc sư thường dùng vật liệu này để làm mái lợp nhà, cửa, ngọn tháp hay mái vòng. Trong nội thất, Đồng được dùng để làm khóa, tay nắm cửa, bản lề, ly Đồng để bàn thờ…

Giao thông vận tải

Dựa vào tính dẫn nhiệt, dẫn điện đã khiến Đồng là thành phần vô cùng quan trọng trong những thiết bị cốt lõi của thuyền, tàu hỏa, máy bay, ô tô. Cụ thể:

  • Những phụ kiện chứa Đồng trên xe phải kể tới như ốc vít, dây của hệ thống kính rã Đồng, dây chuyền thủy lực, đinh vít…
  • Các hệ thống chống bẻ khóa, định vị trên tàu, ghế ngồi… 
  • Đặc biệt, hệ thống dây điện làm bằng Đồng chiếm hai phần trăm trọng lượng của máy bay.
  • Các linh kiện tàu, chân vịt cũng được làm từ những hợp kim Đồng với mục đích chống lại sự ăn mòn của nước biển..

Các ngành khác

Ngoài các ứng dụng kể trên, Đồng còn được dùng để làm dụng trong bếp(nồi chảo), điều hòa không kh, những đơn vị cấu tạo tản nhiệt, nhạc cụ(saxophone, kèn, còi…). Đồng thời, nó cũng là thành phần chính trong tiền đúc tại một số nước. 

Bảng giá phế liệu Đồng hôm nay

Công ty Phế Liệu Tuấn Hùng chuyên thu mua tất cả những loại phế liệu Đồng như: Đồng đỏ, dây điện Đồng, Đồng thau phế liệu, Đồng lạnh, dây Đồng, Đồng cáp phế liệu… tận nơi với mức giá cao.

Xem thêm: Công ty thu mua phế liệu Đồng giá cao PLTH mua số lượng lớn

đồng là gì 6
Phế Liệu Tuấn Hùng nhận thu mua Đồng giá cao

Dưới đây là bảng báo giá phế liệu Đồng của công ty, quý khách hàng có thể tham khảo:

Phế liệu Đồng Giá thu mua
Đồng cáp phế liệu Giá dao Đồng khoảng từ 116.000 Đồng đến 375.000Đồng.
Đồng đỏ phế liệu, Đồng nguyên chất Giá dao Đồng khoảng từ 95.000 Đồng đến 285.000Đồng.
Đồng vàng phế liệu và Đồng thau Giá dao Đồng khoảng từ 63.000 đến 155.000 Đồng .
Đồng ve chai Giá dao Đồng khoảng từ 57.000 đến 116.000Đồng.
Đồng cháy phế liệu và Đồng sắt vụn Giá dao Đồng khoảng từ 105.000 đến 157.000Đồng.

Xem thêm: 10+ Bảng giá phế liệu Đồng hôm nay cập nhật mới nhất

Lưu ý: Mức báo giá phế liệu Đồng trên có thể dao Đồng lên xuống tùy từng thời điểm, nhưng ở mức không đáng kể.

Qua những thông tin trên, hẳn ít nhiều bạn cũng đã hiểu được Đồng là gì? Nó có những loại nào? Ứng dụng của loại kim loại này như thế nào?… Đừng quên kết nối với Phế Liệu Tuấn Hùng để được tư vấn chi tiết hơn khi bạn có Đồng cần bán.

 

5/5 - (1 bình chọn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết liên quan

Tin tức

Cách xác định chất lượng sắt phế liệu

Việc xác định chất lượng sắt phế liệu là vô cùng quan trọng. Nếu bạn đang quan tâm đến cách xác định chất lượng sắt

Tin tức

Công nghệ tái chế nhựa hiện nay

Công nghệ tái chế nhựa mới giúp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường và cải thiện chất lượng cuộc sống của chúng

Tin tức

Thu mua sắt phế liệu từ ngành xây dựng

Sắt phế liệu từ ngành xây dựng là một nguồn tài nguyên quan trọng trong nền kinh tế hiện đại cần được khai thác và

Tin tức

An toàn trong thu mua phế liệu sắt

Sắt là kim loại phổ biến với nhiều công năng trong cuộc sống thường ngày, chính vì vậy nhu cầu an toàn trong thu mua

Tin tức

Tái chế sắt phế liệu trong ngành ô tô

Lợi ích của việc tái chế sắt phế liệu trong ngành ô tô bao gồm giảm thiểu các bãi chôn lấp hiện có, tiết kiệm

Tin tức

Sắt phế liệu và giải pháp xanh

Tái chế sắt phế liệu không chỉ giúp tiết kiệm nguồn tài nguyên mà còn giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Sắt phế liệu và

Tin tức

Ưu điểm của các dự án tái chế sắt phế liệu đối với đời sống

Sắt phế liệu là loại kim loại phế liệu phổ biến nhất được thu thập và tái chế. Các dự án tái chế sắt phế

Tin tức

Thị trường xuất khẩu phế liệu nhựa

Bài viết dưới đây sẽ đưa ra những thảo luận về thị trường xuất khẩu phế liệu nhựa. Trong thời đại hiện nay, vấn đề bảo