Khối lượng riêng của Đồng là bao nhiêu? Kim loại này có ứng dụng như thế nào? Đây đang là băn khoăn của không ít người hiện nay.
Bạn là một trong số đó, vậy hãy cùng Phế Liệu Tuấn Hùng tìm hiểu qua bài viết hôm nay. Tin rằng những chia sẻ bên dưới sẽ không làm tốn thời gian của quý bạn đọc.
Khối lượng riêng của Đồng là gì?
Khối lượng riêng(Density) hay còn được gọi mật độ khối lượng của vật. Đây là đặc tính về mật độ khối lượng trên đơn vị thể tích của vật chất đó. Hay nói cách khác, là đại lượng đo bởi thương số giữa m(khối lượng) cùng với V(thể tích) của vật.
Xem thêm các loại đồng hiện nay: Đồng là gì? Ứng dụng của vật liệu Đồng trong cuộc sống
Trong hệ đo lường quốc tế, khối lượng riêng có đơn vị là kg/m³(kilôgam trên mét khối). Ngoài ra, chúng ta còn có thể sử dụng đơn vị khác là g/cm³( gam trên centimet khối). Khi biết khối lượng riêng, bạn có thể dễ dàng biết được vật đó cấu tạo bằng những chất gì qua việc đối chiếu bảng khối lượng riêng đã được tính toán trước.
Công thức tính:
D = m/V
Trong đó:
- D: Khối lượng riêng(kg/cm³).
- M: Khối lượng của Đồng(kg).
- V: Thể tích (m³).
Nếu như áp dụng theo công thức trên thì khối lượng riêng của Đồng là bao nhiêu? Đáp án cho câu hỏi này là 8,96 g/cm³.
>>>Có thể bạn quan tâm: Tất tần tật về thép hợp kim, đặc tính và ứng dụng thực tiễn
Khối lượng riêng của Đồng là bao nhiêu?
Khối lượng riêng của Đồng đỏ, Đồng thau, Đồng vàng, Đồng thanh là bao nhiêu? Cùng Phế Liệu Tuấn Hùng tìm hiểu qua bảng sau:
Các loại Đồng | Khối lượng riêng |
✅Đồng vàng |
Đồng vàng còn được gọi là Đồng la-tông. Đây chính là hợp kim của Đồng(Cu) – Kẽm(Zn) cùng các nguyên tố đặc biệt khác. Cụ thể:
+ Đồng vàng Ai, Ni: Cơ tính cao. + Đồng vàng Pb: Tính cắt gọt tốt, thường được dùng để làm những chi tiết sau khi đúc, không cần phải qua biến dạng.
Khối lượng riêng của Đồng vàng sẽ khác nhau tùy vào từng loại. |
✅Đồng thanh |
Đồng thanh(Brông) là hợp kim của Cu và những kim loại khác không phải Zn. Phân biệt các loại Brông qua những nguyên tố hợp kim chủ yếu trong Đồng thanh.
|
✅Đồng thau |
Đồng thau chính hợp kim của Cu và Zn. Đây chính là vật liệu dễ gia công và đúc. Nhiệt độ nóng chảy của Đồng thau tương đối thấp, ở mức từ 900°C đến 940°C. Loại Đồng này có màu sắc phụ thuộc vào tỷ lệ Zn, cụ thể.
|
Quy trình tái chế Đồng cơ bản nhất
Sau khi thu mua, Đồng cũ hư sẽ được nung trong lò với nhiệt độ cao. Sau đó tiến hành khử tạp chất và tinh chế hoặc đúc bằng cách sử dụng bể Axit Sunfuric để mạ điện.
Tái chế xong, dù nằm trong sản phẩm khác hay ở dạng thô, khối lượng riêng của Đồng vẫn nặng, chất lượng không hề bị giảm. Chính vì thế so với Đồng khai thác từ quặng, Đồng tái chế không bị mất giá.
Hiện nay, trên thị trường xuất hiện khá nhiều cơ sở thu mua Đồng phế. Giá của loại phế liệu này tương đối cao, ở mức 65.000đ/kg– 215.000đ/kg tùy số lượng thanh lý, chất lượng hàng hóa cùng những yếu tố bên ngoài khác.
Nếu quý khách hàng đang cần bán phế liệu Đồng hay sản phẩm được làm từ Đồng, hãy nhấc máy lên và liên hệ công ty uy tín, đáng tin cậy như Phế Liệu Tuấn Hùng để được tư vấn, hỗ trợ với mức giá thu mua tốt nhất.
>>>Tham khảo thêm: Nhiệt độ nóng chảy của Đồng là bao nhiêu – xem ngay!
Ứng dụng của Cu trong sản xuất và đời sống
Đồng là kim loại được ứng dụng nhiều trong sản xuất và đời sống sau Nhôm. Khi được những cơ sở thu mua phế liệu mua về, tái chế, chúng thường được dùng để:
- Làm dây cáp, dây điện, dây điện thoại.
- Que hàn đồng.
- Đồng(II) Sulfat được dùng như chất làm sạch nước và thuốc bảo vệ thực vật.
- Đúc tượng: Tượng Nữ thần Tự Do, chứa 179.200 pound(81,3 tấn) Đồng hợp kim.
- Cuộn từ trong nam châm điện.
- Dây dẫn điện giữa các chuyển mạch điện và các bảng mạch, Rơ le điện.
- Tay nắm cùng với những đồ vật trong xây dựng nhà cửa.
- Đồng thau được dùng để làm các loại nhạc khí.
- ….
Bài viết trên đã chia sẻ những thông tin chi tiết về khối lượng riêng của Đồng. Hy vọng nội dung này đã đem lại cho bạn thông tin hữu ích. Nếu cần thêm hỗ trợ, hãy GỌI NGAY 0986387888 để Phế Liệu Tuấn Hùng tư vấn miễn phí.
>>Xem thêm: Công ty thu mua phế liệu Đồng giá cao PLTH mua số lượng lớn